A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Hội nghị Chuyển đổi mô hình quản trị đại học từ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thành Đại học Công nghiệp Hà Nội

Chiều ngày 26/01/2021, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội nghị "Chuyển đổi mô hình quản trị Đại học từ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thành Đại học Công nghiệp Hà Nội".

Hội nghị có sự hiện diện của ông Cao Quốc Hưng - Ủy viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Công Thương, ông Lý Quốc Hùng - Ủy viên Ban cán sự Đảng, Vụ trưởng vụ Tổ chức cán bộ, ông Trần Quang Huy - Ủy viên Ban cán sự Đảng, Chủ tịch Công đoàn Công Thương Việt Nam, ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, ông Nguyễn Anh Sơn - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, ông Nguyễn Thế Hiếu - Phó Vụ trưởng vụ Tổ chức cán bộ, ông Nguyễn Hoàng Giang – Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, ông Bùi Dũng Thế - Phó Chánh thanh tra Bộ cùng đại diện các vụ chức năng.

Về phía nhà trường, có PGS.TS.Trần Đức Quý - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường; PGS.TS. Lê Hồng Quân - Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng trường; TS. Đỗ Hữu Hào - Nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương, thành viên Hội đồng trường, ông Trần Quốc Toản - Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Máy&Thiết bị Công nghiệp, thành viên Hội đồng trường; Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Hội đồng trường, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư Đoàn thanh niên cùng trưởng, phó các đơn vị trong toàn trường.

Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.Toàn cảnh Hội nghị

Tại Hội nghị, PGS.TS.Trần Đức Quý, Hiệu trưởng nhà trường báo cáo một số kết quả nổi bật và mục tiêu, chiến lược phát triển nhà trường trong thời gian tới. Với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã khẳng định được vị thế, danh tiếng trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam, vươn tầm khu vực và thế giới. ĐHCNHN luôn là trường tốp đầu về tuyển sinh, đào tạo; phát triển nhanh, bền vững cả về cơ sở vật chất, chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học; đặc biệt là một cơ sở đào tạo uy tín, được người học và xã hội tin tưởng, lựa chọn.

PGS.TS.Trần Đức Quý khẳng định, thời gian qua, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã chuẩn bị nội lực tốt, trong thời đại công nghệ 4.0, thời đại của chuyển đổi số hiện nay thì việc đổi mới mô hình quản trị để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực và thúc đẩy tự chủ là cần thiết đối với Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.PGS.TS.Trần Đức Quý - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường phát biểu tại Hội nghị

Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế.

PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.

Hội nghị dành thời gian để trao đổi về 3 nội dung rất quan trọng trong chuyển đổi mô hình quản trị với chủ đề “Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để chuyển đổi mô hình quản trị Trường ĐHCNHN thành Đại học Công nghiệp Hà Nội; “Đại học điện tử và mục tiêu đại học thông minh tại ĐHCNHN”; “Thí điểm thành lập Trường Ngoại ngữ - Du lịch”.

Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.TS. Kiều Xuân Thực - Trưởng phòng Đào tạo báo cáo Đề án “Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để chuyển đổi mô hình quản trị Trường ĐHCNHN thành Đại học Công nghiệp Hà Nội”

Dự kiến đến năm 2025, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đạt đủ các điều kiện để chuyển thành Đại học theo quy định của Nhà nước với các tiêu chí cụ thể, trong đó thực hiện thành lập 03 - 05 trường thuộc/trực thuộc; có 10 - 11 ngành đào tạo trình độ Tiến sĩ.

Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.TS. Hoàng Ngọc Tuệ - Trưởng khoa Ngoại ngữ báo cáo Đề án “Thí điểm thành lập Trường Ngoại ngữ - Du lịch”

Năm 2021, Trường ĐHCNHN thành lập Trường Ngoại ngữ - Du lịch. Trường là đơn vị đào tạo trực thuộc Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và tài khoản riêng, hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường ĐHCNHN và quy định của pháp luật. Trường Ngoại ngữ - Du lịch có chức năng tổ chức đào tạo các trình độ đào tạo của giáo dục đại học bao gồm trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ các ngành du lịch, ngoại ngữ; tổ thức các hoạt động khoa học và chuyển giao công nghệ; tổ chức tư vấn và cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực du lịch, ngoại ngữ…

Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.Ông Hoàng Anh - Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng báo cáo Đề án “Đại học điện tử và mục tiêu đại học thông minh tại ĐHCNHN”

Để việc chuyển đổi mô hình được thực hiện và triển khai thuận lợi, nhà trường đã xây dựng thành công hệ thống đại học điện tử hướng tới mục tiêu xây dựng đại học thông minh. Hệ thống đại học điện tử đã thực hiện chức năng quản trị toàn diện các hoạt động của nhà trường, từ cơ sở vật chất, tài chính tài sản, nhân sự, các hoạt động đào tạo, nghiên cứu hợp tác, hoạt động quản lý sinh viện, hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh,… Trên cơ sở xây dựng thành công mô hình đại học điện tử, Đại học Công nghiệp Hà Nội thực hiện chuyển đổi số, hướng tới việc xây dựng, phát triển mô hình đại học thông minh trong tương lai.

Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.Ông Lý Quốc Hùng - Ủy viên Ban cán sự Đảng, Vụ trưởng vụ Tổ chức cán bộ phát biểu tại Hội nghị

Hội nghị cũng được nghe các ý kiến trao đổi của đại diện lãnh đạo các vụ chức năng thuộc Bộ Công Thương và thành viên Hội đồng trường, các ý kiến đều đánh giá cao mục tiêu phát triển của nhà trường; các đơn vị chức năng của Bộ cam kết sẽ đồng hành, hỗ trợ nhà trường phát huy thế mạnh, khắc phục những khó khăn để hoàn thành sứ mạng và chiến lược xây dựng, phát triển trường trên một tầm cao mới.

Tới dự và phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Cao Quốc Hưng ghi nhận, biểu dương và chúc mừng những thành tích xuất sắc mà CBVC, HVSV Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã đạt được trong suốt chặng đường xây dựng và phát triển, đặc biệt là trong 3 năm thực hiện tự chủ vừa qua. Kết quả đã khẳng định sức mạnh của trường, là nền tảng vững chắc để nhà trường phát triển lên một tầm cao hơn trong chiến lược 5 -10 năm tới.

Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.Thứ trưởng Cao Quốc Hưng phát biểu tại Hội nghị

Thứ trưởng khẳng định, chủ trương, mục tiêu chuyển đổi mô hình quản trị của Trường ĐHCNHN là một định hướng phù hợp với xu thế phát triển giáo dục của Việt Nam và thế giới, thể hiện tư duy, tầm nhìn và khát vọng vươn lên của lãnh đạo và tập thể cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường. Sự đổi mới là tất yếu và phù hợp. Trường ĐHCNHN có nội lực vững mạnh, nguồn lực về quản trị, về đội ngũ, về cơ sở vật chất, ngành nghề đào tạo đa lĩnh vực, là nền tảng vững chắc để trường phát triển.

Để thực hiện thành công việc chuyển đổi mô hình quản trị đại học, Thứ trưởng đề nghị nhà trường cần tập trung triển khai một số công việc: xây dựng kế hoạch cần bảo đảm tính pháp lý, xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc, nội dung từng nhiệm vụ, nguồn lực thực hiện, đơn vị thực hiện, thời gian/lộ trình thực hiện cũng như chế độ kiểm tra, đánh giá, báo cáo; lấy thêm ý kiến của một số cơ quan có thẩm quyền, các chuyên gia. Trên cơ sở đó, rà soát, hoàn thiện kế hoạch, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định; tiếp tục triển khai và ứng dụng chuyển đổi số vào các hoạt động của nhà trường.

Kết thúc Hội nghị, PGS.TS. Trần Đức Quý cảm ơn sự quan tâm, ủng hộ của Bộ Công Thương và tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Thứ trưởng Cao Quốc Hưng, những nhận xét, góp ý, khuyến nghị của đại diện lãnh đạo các vụ chức năng, thành viên Hội đồng trường. Hiệu trưởng cam kết sẽ cùng tập thể nhà trường nghiên cứu, triển khai và thực hiện tốt việc chuyển đổi mô hình quản trị đại học từ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thành Đại học Công nghiệp Hà Nội; tiếp tục khẳng định giá trị, thương hiệu, uy tín của Trường với người học và xã hội.

Một số hình ảnh tại Hội nghị:

Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.Mô hình quản trị mới sẽ giúp nâng cao chất lượng GDĐH, nhà trường phát triển ở vị thế và tầm cao hơn. Theo đó, việc chuyển đổi sang mô hình quản trị đại học mới trong đó có sự phân cấp mạnh cho các đơn vị để có thể phát triển nhanh các chương trình đào tạo mới, đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. PGS.TS.Trần Đức Quý nhấn mạnh: sẽ thực hiện quản trị, quản lý nhà trường đảm bảo nguyên tắc: phân quyền nhưng không phân lập, thực hiện mô hình 03 cấp quản lý (Đại học, Trường, Khoa); các đơn vị tham mưu, hỗ trợ và dịch vụ của Đại học Công nghiệp Hà Nội và của các Trường trực thuộc được tích hợp chức năng để giảm tối đa số đầu mối trực thuộc; tỷ lệ lao động gián tiếp (quản lý, hành chính) không quá 25%.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website